Những câu hỏi liên quan
Mạc Quang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2023 lúc 23:54

Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{16}{0,04}=400\left(vòng\right)\)

Chiều dài dây: \(l=\pi\cdot d\cdot N=\pi\cdot0,05\cdot400=20\pi\left(m\right)\)

Điện trở dây: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{20\pi}{\pi\cdot\left(\dfrac{0,4}{2}\cdot10^{-3}\right)^2}=200\Omega\)

Bình luận (0)
Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết
shiina mahiru
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2023 lúc 23:33

Tiết diện dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{0,2\cdot10^{-2}}{800}=10^{-13}m^2=10^{-7}mm^2\)

Độ dài một đường kính: 

\(C=2\pi R=2\pi\cdot\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{\pi}{5}\left(cm\right)\)

Số vòng của biến trở: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{0,2}{\dfrac{\pi}{5}}=0,318\left(vòng\right)\)

Bình luận (5)
NeverGiveUp
24 tháng 11 2023 lúc 19:42

0,2 cm=0,002 m

Tiết diện của dây

S=\(\dfrac{\pi}{4}.d^2=\dfrac{3,14}{4}.0,002^2=3,14.10^{-6}\)

Điện trở của dây:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-7}.\dfrac{0,002}{3,14.10^{-6}}=\dfrac{1}{39250}\left(\Omega\right)\)

Chu vi của dây:

\(l'=\pi.d=0,002.3,14=6,28.10^{-3}\)

Số vòng:

n=\(\dfrac{0,002}{6,28.10^{-3}}=\dfrac{50}{157}\left(vòng\right)\)

Đề bài hơi lạ nha bạn, chiều dài của dây quá ngắn (chỉ 0,2 cm) thấy ko hợp lý lắm

 

Bình luận (2)
Duy Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Thy Anh Tài
14 tháng 2 2017 lúc 17:19

Ngày mai mình cũng thi, thấy bạn đăng đề mình không biết làm nên mình cũng có tìm hiểu :D Để làm được dạng đề này mình cần có:

- Tiết diện của lõi sứ, tiết diện của dây dẫn (mình không rõ tại sao lại dùng tiết diện), tính bằng công thức \(S=\pi\frac{d^2}{4}\) (biến đổi từ công thức gốc là \(S=\pi.r^2\))

- Chiều dài l của dây điện trở, tính từ công thức R=\(\rho\)\(\frac{l}{S}\)

- Chiều dài C của mỗi vòng dây theo đường kính của lõi sứ, tính từ công thức \(C=\pi.d\)

- Công thức tính số vòng dây: \(n=\frac{l}{C}\)

Thay số vào rồi tính toán, đáp án cuối cùng mình tính được là 625

Bình luận (0)
Nguyễn Thy Anh Tài
14 tháng 2 2017 lúc 17:20

Xin lỗi bạn, bỏ qua bước tính tiết diện của lõi sứ để tiết kiệm thời gian nhé :D

Bình luận (0)
Nguyễn Như Hương
14 tháng 2 2017 lúc 18:40

Xin lỗi vì đã tả lời câu không hề ăn nhập với cẩu hỏi của bạn nhưng bạn cho mk hỏi là những bài tập này bạn lấy ở web nào vậy?

Bình luận (0)
Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:26

a)Điện trở lớn nhất mạch: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,2}{\pi\cdot\left(\dfrac{1\cdot10^{-4}}{2}\right)^2}=12,7\left(\Omega\right)\)

b)\(\)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_Đ}{I_Đ}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

 

Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_b=I_Đ=\)\(I_{Đđm}=0,6A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,6}=30\Omega\)

Điện trở tham gia để đèn sáng bình thường:

\(R_b'=30-20=10\Omega\)

Bình luận (0)
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 8:41

Tiết diện dây dẫn: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{\left(8.10^{-4}\right)^2}{4}=5,024.10^{-7}m^2\)

Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.5,024.10^{-7}}{1,1.10^{-6}}=9,13m\)

Chu vi lõi sứ: \(C=\pi D=\pi.0,025=0,0785m\)

Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{9,13}{0,0785}=116vong\)

Hiệu  điện thế lớn nhất:

\(U=R.I=2.20=40V\)

Bình luận (0)
Lồn đút vô cặc 123
9 tháng 11 2021 lúc 4:59

cái bài như lông lồn

 

Bình luận (0)
Trịnh Anh Tài
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2017 lúc 17:40

Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:

C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2  = 7,85. 10 - 2  m

⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:

l 2  = N. d 1  = 116,3.8. 10 - 4  = 0,093m = 9,3cm

Bình luận (0)